Để đảm bảo cho cấu trúc răng bền vững, răng bị sâu, vỡ, răng bị ố màu thì phương pháp bọc răng sứ là là phương pháp mang lại hiệu quả nhất. Vậy bọc răng sứ titan có tốt không?
Bọc răng sứ Titan là gì?
Răng sứ Titan là dòng răng sứ kim loại có phần sườn được làm từ hợp kim Niken-Crom-Titan và được phủ một lớp sứ bên ngoài.
Nếu bạn đang lo lắng bọc răng sứ titan có tốt không thì hãy yên tâm vì kim loại titan là một loại vật liệu an toàn đối với cơ thể. Thường được dùng để thay răng sứ cắm ghép vào cơ thể người mà không gây dị ứng, tương thích tốt với xương và nướu.
Bọc răng sứ titan là gì?
Độ thuần của kim loại rất sạch nên loại bỏ được hoàn toàn những dị ứng có thể xảy ra với thức ăn nóng lạnh. Do đó, răng có thể ăn nhai hoàn toàn bình thường và ổn định mà không kích ứng đến mô, nướu.
Nếu bạn đang lo lắng bọc răng sứ titan có tốt không thì hãy yên tâm vì kim loại Titan là một loại vật liệu an toàn đối với cơ thể.
Bọc răng sứ Titan có tốt không?
Bọc răng sứ Titan tuy độ bền không bằng so với răng toàn sứ nhưng với một chi phí khá hợp lý. Thời gian tồn tại từ 5-10 năm vẫn đáp ứng được tốt những yêu cầu thẩm mỹ cũng như độ bền chắc.
1. Bọc răng sứ titan có ưu điểm gì?
Dựa vào ưu điểm của
răng sứ titan bạn có thể trả lời được câu hỏi:
Bọc răng sứ titan có tốt không?
– Để bọc răng sứ Titan thì bệnh nhân không phải mài nhiều mô răng.
Bọc răng sứ titan có tốt không?
– Răng sứ Titan phù hợp với những bệnh nhân bị dị ứng với kim loại và thích hợp với những răng có buồng tủy lớn.
– Răng sứ Titan có độ bền cao, chịu lực tốt, nhẹ, thích hợp làm các cầu răng dài, thời gian sử dụng trung bình với khung sườn đúc bằng kỹ thuật quay li tâm từ 10-15 năm.
– Chi phí bọc răng sứ Titan vừa phải, phù hợp với mọi người nên được sử dụng khá phổ biến.
2. Bọc răng sứ Titan có nhược điểm gì?
– Răng sứ Titan có màu sắc không được tự nhiên, sống động giống như răng toàn sứ, sẽ bị ánh đen khi có ánh đèn chiếu vào.
– Tuy bọc răng sứ Titan được cấu tạo lành tính và tương hợp sinh học cao, nhưng theo thời gian dưới tác động bởi môi trường axit, vi khuẩn, hóa chất,…sẽ có thể gây ra phản ứng oxi hóa làm viền nướu bị xỉn màu.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét